...
...
...
...
...
...
...
...

sumvip club

$838

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của sumvip club. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ sumvip club.Bà trăn trở: "Vấn đề về phụ nữ và trẻ em gái là một vấn đề cấp thiết. Tuy nhiên ở mỗi địa phương, mỗi cơ sở vấn đề lại khác nhau". Chính vì vậy, hoạt động nói trên cần phải lồng ghép với hoạt động theo chủ đề của nhà trường, địa phương sao cho thiết thực và bám sát thực tế nhất. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của sumvip club. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ sumvip club.Tỉ mẩn tạo hình con voi bên căn nhà dài truyền thống, nghệ nhân H'Huyên BHôk (49 tuổi) dừng tay mời chúng tôi vào nhà để tìm hiểu về nghề gốm cổ Yang Tao. Dưới chân nhà dài, những tạo hình như: con voi, con lợn, lọ hoa… đang được bà phơi dưới ánh nắng của ngày đông. "Trong làng tôi chỉ còn vài nghệ nhân làm gốm Yang Tao, họ cũng đã già hết rồi, nếu tính nghệ nhân làm được gốm Yang Tao thì tôi là người trẻ nhất", bà H'Huyên BHôk nói.Bà H'Huyên BHôk cho hay, qua lời kể của bà cố, ngày xưa trong buôn người dân sinh sống không có các vật dụng sinh hoạt như chén, bát…, chỉ dùng lá chuối để đựng cơm. Từ đó, người xưa đã suy nghĩ và sáng tạo, tìm kiếm nguồn đất để nặn ra cái chén đầu tiên, đem đi nung thành công, rồi tiếp tục làm các vật dụng lớn hơn như sành đựng nước, chóe đựng gạo. Thời điểm đó, người dân trong buôn học hỏi lẫn nhau và tự tạo ra các vật dụng riêng để sử dụng trong gia đình."Để thể hiện lòng biết ơn và tôn kính với bề trên, người sáng kiến đã đặt ra rất nhiều quy tắc khi làm gốm Yang Tao, người vi phạm quy tắc sẽ bị bề trên khiển trách", bà H'Huyên BHôk kể và tiếp lời: "Ngày trước, chỉ có phụ nữ làm gốm, đàn ông trong buôn không được làm vì chế độ mẫu hệ. Độ tuổi mà con gái được làm gốm phải từ 17,18 tuổi, chưa có chồng. Trước khi đi lấy đất, con gái không được tiếp xúc với con trai, không trùng ngày 'đèn đỏ', nếu vi phạm sẽ bị run tay chân, không tìm thấy đường về nhà".Nghệ nhân H'Lưm Uông (63 tuổi), nhà ở bên cạnh và là người chỉ dạy cho bà H'Huyên BHôk làm gốm, vừa nằm viện về, tay chân vẫn còn yếu do bị tai biến (hồi tháng 6.2024), nhưng nỗi nhớ nghề vẫn hằn sâu trong đôi mắt của bà. "Bị thế này, mẹ (tôi) cũng nhớ nghề lắm, tay chân cứ khó chịu. Hằng ngày, chỉ có thể ngồi trong nhà dài nhìn H'Huyên BHôk làm gốm, mong mau khỏi bệnh để lại tiếp tục làm gốm như ngày xưa. Từ những năm 1990, chén bát hiện đại từ nơi khác về nên buôn này chỉ còn vài người làm gốm…", bà H'Lưm Uông chia sẻ.Giọng trầm buồn, nghệ nhân H'Huyên BHôk và H'Lưm Uông kể lại khoảng hơn chục năm trước, trong một lần đi bán gốm Yang Tao ở H.Cư Mgar (Đắk Lắk), chiếc xe chở mọi người không may bị lật ở giữa đèo, bà H'Huyên BHôk bị chấn thương ở vùng đầu, rất may không ảnh hưởng đến tính mạng. Nhưng cũng từ đây, người dân trong buôn không còn đi bán gốm ở xa nữa (vì sợ gặp tai nạn) mà chỉ làm các vật dụng phục vụ sinh hoạt trong gia đình. Rồi theo xu hướng phát triển, gốm thủ công không cạnh tranh được với gốm công nghiệp, nên người làm gốm trong buôn ít dần, chỉ còn 5 – 6 người giữ nghề đến ngày nay.Năm 2008, bà Lương Thanh Sơn (nguyên Giám đốc Bảo tàng Đắk Lắk) đã đến buôn Dơng Bắk (xã Yang Tao, H.Lắk) để động viên, hỗ trợ cho bà con giữ lấy nghề gốm cổ lâu đời trong vùng. Các nghệ nhân và người làm gốm cổ ở Yang Tao luôn ghi nhớ rằng, nếu không có TS Lương Thanh Sơn thì nghề gốm đã mất đi.Bà Sơn cho hay những năm trước 2008, bà đã nghiên cứu và đề xuất các dự án phục hồi các làng nghề truyền thống của người Ê Đê, người M'nông tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Trong đó, bà xin được nguồn vốn cho dự án phục dựng nghề làm gốm của người M'nông tại buôn Dơng Bắk (xã Yang Tao, H.Lắk). Thời điểm này, tại buôn có mở một lớp dạy nghề làm gốm cổ khoảng 15 – 20 người, trong đó có 3 nghệ nhân được mệnh danh là "bàn tay vàng" của địa phương."Qua thời gian làm văn hóa, gắn bó với người dân tại các buôn làng, điều mà tôi đau đáu đến bây giờ là làm sao tạo được nguồn thu, đầu ra cho các sản phẩm gốm Yang Tao của bà con. H.Lắk là vùng du lịch nổi tiếng của tỉnh Đắk Lắk, đặc biệt là khu du lịch hồ Lắk, đây là cơ sở để phát triển các sản phẩm gốm cổ Yang Tao gửi đến tay du khách thập phương", bà Sơn nói.Bà Sơn cho biết thêm, theo thông tin từ một người nghiên cứu (Bỉ) do bà hướng dẫn, sản phẩm gốm cổ Yang Tao đã hiện diện tại Bảo tàng Anh. Trong lần trở lại Dơng Bắk cách đây không lâu, các nghệ nhân (nay già yếu nhưng bàn tay của họ chưa bao giờ biết mỏi) cũng khoe với bà, gốm Yang Tao đã được du khách từ các công ty du lịch lữ hành đến tham quan và tìm mua. Từ đó, cũng tạo nguồn thu nhập đáng kể cho bà con duy trì với nghề.Trao đổi với Thanh Niên, Sở VH-TT-DL Đắk Lắk cho biết, Bộ VH-TT-DL vừa có Quyết định về việc công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với nghề làm gốm của người M'nông ở xã Yang Tao (H.Lắk, Đắk Lắk). Đây sẽ là cơ sở quan trọng để gốm cổ Yang Tao được hồi sinh. ️

Ngày 29.12.2024, ở trận bán kết lượt về AFF Cup 2024 giữa đội tuyển Việt Nam và Singapore, Tấn Tài dính chấn thương đứt dây chằng đầu gối phải. Đến ngày 14.1.2025, anh được phẫu thuật tại Bệnh viện Vạn Hạnh (TP.HCM). Sau đó, hậu vệ phải sinh năm 1997 nằm lại bệnh viện 3 ngày để theo dõi rồi về nhà người thân ở TP.HCM để tập phục hồi. Đến ngày 24.1, anh trở về quê nhà Hoài Ân (Bình Định) để tận hưởng kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ cùng gia đình. Trong buổi chia sẻ cùng Báo Thanh Niên vào chiều 28.1 (29 Tết), Tấn Tài chia sẻ: "Thời tiết ở quê lạnh hơn TP.HCM, nên khiến chân tôi khá buốt. Mấy ngày qua tôi không được ngủ sâu giấc do chân còn hơi đau, chưa thật sự thoải mái". Anh nói thêm: "Tuy nhiên, giờ mọi chuyện cũng đã ổn hơn rất nhiều rồi. Sau khi phẫu thuật, chân tôi gần như mất cơ hoàn toàn và không thể co duỗi. Nhưng hiện tại, cơ cũng dần hồi phục. Tôi thường xuyên tập các bài co duỗi để chân không bị cứng. Mỗi ngày, tôi tập đến khi chân mỏi rồi sẽ chườm đá, hồi phục, nghỉ ngơi rồi sẽ tập tiếp. Có như vậy, chân mới khỏe để bước vào giai đoạn hồi phục quan trọng hơn, diễn ra sau Tết Nguyên đán". Ngày mùng 6 Tết, Tấn Tài sẽ di chuyển vào TP.HCM để tập hồi phục tại Trung tâm RTD Rehab của bác sĩ đội tuyển Việt Nam Trần Huy Thọ. Nàng WAG Phạm Thị Hiếu và cậu con trai Tiger cũng sát cánh cùng hậu vệ sinh năm 1997 trong hành trình gian nan này. Đây sẽ là động lực cũng như điểm tựa để Tấn Tài trở lại mạnh mẽ hơn. Tấn Tài chia sẻ: "Thời gian tới, tôi sẽ tập trung toàn lực vào quá trình hồi phục. Sau khi thật sự ổn, tôi mới trở về tập trung cùng CLB Bình Dương. Tôi cũng đã xin phép HLV trưởng Nguyễn Công Mạnh và được đồng ý. Phía trước sẽ là một chặng đường gian nan nhưng tôi tự tin mình sẽ trở lại thật mạnh mẽ để có thể sớm cống hiến cho CLB Bình Dương cũng như đội tuyển Việt Nam". Bác sĩ Trần Huy Thọ cũng nói thêm về tình hình của Tấn Tài: "Qua theo dõi, chấn thương của Tài giờ đã ổn định rồi. Đã cắt chỉ xong, gập duỗi tốt và đi lại cũng ổn định. Tôi nghĩ Tài sẽ trở lại tập cùng đội trong vòng 6-8 tháng nữa. Hiện tại, tôi cũng đã chuẩn bị các giáo án, bài tập rất chi tiết để có thể giúp Tài hồi phục nhanh nhất, lấy lại phong độ sớm nhất. Tài có cơ địa tốt nên tôi hy vọng rằng quá trình hồi phục sẽ diễn ra suôn sẻ, thuận lợi". ️

Hội thi và triển lãm ảnh nghệ thuật Bến Tre - Khát vọng vươn xa năm 2025 thể hiện đạo lý "uống nước nhớ nguồn", trân trọng đối với sự hy sinh của cha ông, tôn vinh những đóng góp của các cá nhân và đơn vị thời gian qua đã cùng chung tay xây dựng tỉnh Bến Tre giàu đẹp. Bên cạnh đó, hội thi hướng đến việc tôn vinh vẻ đẹp độc đáo của xứ dừa với các điểm đến, địa danh lịch sử, văn hóa, phong cảnh thiên nhiên và nét đẹp của người dân Bến Tre trong lao động sản xuất, nói lên được diện mạo của một địa phương không ngừng đổi mới về mọi mặt.Đặc biệt, hội thi chú trọng phản ánh định hướng phát triển về hướng đông (hướng biển) của tỉnh và phát triển tiềm năng du lịch với những nụ cười thân thiện trên quê hương Bến Tre và những vấn đề của cuộc sống đương đại, các nội dung khác hướng đến giá trị chân, thiện, mỹ của quê hương Đồng Khởi anh hùng.Ban giám khảo Hội thi và triển lãm nghệ thuật Bến Tre - Khát vọng vươn xa năm 2025 gồm ông Lê Nguyễn - Phó chủ tịch Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) Việt Nam; ông Duy Bằng - Ủy viên Ban chấp hành Hội NSNA Việt Nam phụ trách khu vực Đồng bằng sông Cửu Long; ông Nguyễn Văn Thương - Ủy viên Ban chấp hành Hội NSNA Việt Nam phụ trách khu vực miền Đông Nam bộ; ông Đoàn Hoài Trung - Chủ tịch Hội NSNA TP.HCM và ông Nguyễn Hải - Hội Văn học Nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu, tỉnh Bến Tre. Đối tượng dự thi là những người yêu thích nghệ thuật nhiếp ảnh, là công dân Việt Nam trong nước, từ đủ 18 tuổi trở lên. Ảnh dự thi được sáng tác từ tháng 1.2022 - 3.2025, gửi tại website:chuongtrinhannghiaquedua.vn đến hết ngày 15.3.2025.Ảnh dự thi là ảnh đơn, màu (không nhận ảnh đen trắng); không vi phạm thuần phong mỹ tục Việt Nam, không dùng ảnh đã đoạt giải trong các kỳ thi do VAPA bảo trợ để dự thi; phải có phần chú thích không quá 80 chữ giới thiệu nội dung; trên ảnh không được có tên, chữ chìm, địa danh, bo, viền... Mỗi tác giả có thể gửi từ 1 đến 10 bức ảnh, dưới định dạng file ảnh kỹ thuật số JPG, dung lượng từ 4MB - 5MB và độ phân giải 300 dpi. Ban tổ chức không chấp nhận ảnh ghép hoặc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) và sẽ hủy bỏ kết quả chấm chọn, thu hồi giải thưởng và các quyền lợi khác (nếu có) khi phát hiện vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan theo quy định của pháp luật hiện hành.Cuộc thi sẽ trao nhiều giải thưởng, gồm: 1 giải nhất, kèm tiền mặt 20 triệu đồng; 2 giải nhì, kèm tiền mặt 15 triệu đồng/giải; 3 giải ba, kèm tiền mặt 10 triệu đồng/giải và 10 giải khuyến khích, kèm tiền mặt 5 triệu đồng/giải. Ngoài ra, dự kiến sẽ có từ 150 đến 200 ảnh được chọn triển lãm trong chương trình Ân nghĩa quê dừa, Khát vọng vươn xa lần 2 năm 2025 được tổ chức tại tỉnh Bến Tre. ️

Related products